Mỹ cứng rắn hơn về Biển Đông : Cơ hội tốt cho Việt Nam

T cui năm 2013, các tuyên b chính thc cũng như không chính thc ca gii lãnh đo ngoi giao và quân s M v Bin Đông đã cng rn hn lên đi vi Trung Quc, vào lúc Bc Kinh càng lúc càng có thêm các hành đng b coi là khiêu khích đ áp đt bng sc mnh các đòi hi ch quyn ca Trung Quc ti Bin Đông. Đi vi gii quan sát, s kin lp trường ca Washington được tái khng đnh mt cách mnh m là mt cơ hi tt mà các nước Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam, cn phi tranh th đ kháng li áp lc t phía Trung Quc.
Việt Nam là nước bị đường lưỡi bò Trung Quốc trên Biển Đông gây hại nhiều nhất
T cui năm 2013, ý đ thâu tóm Bin Đông ca Trung Quc  đã bc l rõ nét qua hai s kin liên quan đến c vùng bin ln vùng không phn ca khu vc.
Đu tiên hết là vic Bc Kinh cho áp dng k t ngày 01/01/2014, lnh buc tàu cá ngoi quc phi xin phép trước nếu mun vào hot đng trong vùng bin mà Trung Quc t nhn ch quyn tc là đa phn din tích ca Bin Đông. Quyết đnh này, theo nhiu nhà phân tích, ch yếu nhm vào ngư dân Vit Nam vn thường xuyên đến đánh bt ti khu vc ngư trường truyn thng ca mình là qun đo Hoàng Sa b Trung Quc đánh chiếm t năm 1974, và đang b Bc Kinh dùng làm bn doanh đ khng chế vùng Bin Đông.
Bc Kinh vi ý đ chiếm lĩnh c bu tri Bin Đông
Bên cnh quyết đnh liên quan đến vùng bin k trên, Trung Quc cũng không che giu ý đnh thiết lp mt vùng nhn dng phòng không bên trên Bin Đông, tương t như nhng gì h đã làm trên Bin Hoa Đông. Sau khi kế hoch này b báo chí Nht Bn vch trn (Asahi Simbun ngày 31/01/2014), B Ngoi giao Trung Quc đã lp tc chính thc lên tiếng ci chính.
Thế nhưng theo các nhà phân tích, vic Bc Kinh thiết lp mt vùng phòng không trên Bin Đông là mt kh năng hoàn toàn hin thc, căn c vào tuyên b tháng 11/2013 ca mt phát ngôn viên B Quc phòng Trung Quc, theo đó h s thiết lp các vùng nhn dng phòng không khác theo kiu khu vc trên Bin Hoa Đông « vào mt thi đim thích hp sau khi hoàn tt các công vic chun b ».
Hai yếu t k trên đã khiến các nước trong khu vc hết sc lo ngi, và t cui năm ngoái, các quan chc ngoi giao và quc phòng M đã cùng vi các đng minh trong khu vc liên tiếp lên tiếng cnh báo Trung Quc v tác hi ca các quyết đnh k trên đi vi tình hình n đnh và an ninh trong vùng.
Mt trn mi ca M : Tn công đường lưỡi bò và ng h v kin ca Philippines
Ngoi trưởng M John Kerry hu như đã tranh th mi cuc gp vi các tác nhân ti châu Á, t Philippines, Nht Bn, cho đến Indonesia, ASEAN, và c vi Trung Quc đ nhc li quan đim kiên quyết chng đi ca Washington đi vi mt vùng phòng không mà Bc Kinh mun đơn phương tuyên b ti Bin Đông.
Quan đim cng rn ca người đng đu ngành ngoi giao M đã được mt lot các tướng lãnh trong quân đi Hoa K ph ha, t tướng Herbert Hawk Carlisle, Tư lnh Không quân M ti vùng Thái Bình Dương, trong mt bài phng vn dành cho hãng tin M Bloomberg hôm mng 09/02/2014 ti Singapore, cho đến phát biu ca Đô đc Admiral Jonathan Greenert Tư lnh Hành quân ca Hi Quân Hoa K ti Philippines ngày 13/02/2014 va qua.
Theo gii quan sát, ngoài thái đ kiên quyết chng mt vùng phòng không mi ca Trung Quc trên Bin Đông, Hoa K ln này đã thng thng đ kích tm bn đ đường lưỡi bò mà Bc Kinh đang s dng đ áp đt yêu sách ca h trên Bin Đông, đng thi công khai tuyên b ng h vic Philippines kin các đòi hi ch quyn quá đáng ca Trung Quc trên Bin Đông.
Tt c các yếu t k trên đu đã được ông Daniel Russel, Tr lý Ngoi trưởng M đc trách châu Á Thái Bình Dương nêu bt trước H Vin M ngày 05/02 va qua, khi ông cnh cáo Trung Quc rng không nên tìm cách thiết lp mt vùng nhn dng phòng không trên Bin Đông.
Vit Nam cn ng h Philippines và làm rõ quy chế các đo trên Bin Đông
Theo Giáo sư Ngô Vĩnh Long, chuyên gia quen thuc v Bin Đông ti trường Đi hc Maine (Hoa K), thái đ cng rn tr li ca Hoa K trên h sơ Bin Đông, là mt cơ hi tt cho Vit Nam đ thúc đy các h sơ ch quyn ca mình, vì s dn thân mnh m tr li ca M s có sc lôi kéo đi vi các nước ASEAN đang còn e ngi Trung Quc.
Tuy nhiên đ tranh th cơ hi tt này, theo Giáo sư Long, Vit Nam phi mnh dn tiến thêm hai bước, mt là tích cc hơn trong vic hưởng ng v Philippines kin Trung Quc ra trước Tòa án Liên Hip Quc trong tư cách « nước làm chng », và hai là xác đnh rõ và công b quan đim ca Vit Nam v các thc th đa lý trên Bin Đông, theo đó không mt hòn đo hay bãi đá, rn san hô nào có hi phn 12 hi lý.
Theo Giáo sư Long, ch bng cách nhn mnh đến s khác bit ca mình trước các đòi hi tham lam và quá l ca Trung Quc, đng thi nhn mnh đến mi đe da đi vi an ninh khu vc ca vic Trung Quc khng chế vùng Hoàng Sa thì Vit Nam mi thúc đy được h sơ Bin Đông theo chiu hướng có li cho mình.

Tr li phng vn ca RFI, Giáo sư Ngô Vĩnh Long trước hết nêu bt ba nguyên do thúc đy M t thái đ cng rn tr li trên vn đ Bin Đông trong thi gian gn đây.

http://www.viet.rfi.fr/aef_player_popup/rfi_player# 

Được tạo bởi Blogger.