Bại Sản Thất Nguyên Lý.
Bảy cái vấn đề nguồn gốc đưa đến sự thất bại của nhà Sản
Đây là nhóm nguyên nhân nguồn cội đưa đến sự khủng hoảng. Bất nguồn đầu tiên hết là vòng tròn trung tâm , từ đó mới sinh ra vòng chuyển hóa sai lầm chung quanh.
1- Nền Tảng Học Thuyết Xây Dựng Chế Độ Sai : Nó sai vì trước tiên nó đặt trên tư tưởng Mác - Lê , một tư tưởng mà ngày nay cả trên bình diện lý thuyết hay biện chứng lịch sữ tất cả đều xác nhận cái sai của nó. Từ cái sai đó khiến cho họ làm gì cũng sai. Bạn không thể làm đúng khi bạn đứng trên cái nền móng sai. Từ việc HCM cướp chính quyền từ Bảo Đại đã sai rồi rồi đến một chuổi những cái sai như Ký CHia Đôi Đất Nước Với Pháp, Cải Cách Ruộng Đất, Chiến Tranh, Duẫn - Thọ - Tố Hữu làm kinh tế vườn ao chuồng, Hiệp ước Thành Đô, Các Hiệp Ước Về Biển- biên giới , Lúng túng trong đối phó Bắc Kinh...... tất cả đều có nguồn gốc từ việc họ đứng trên Mác - Lê. Nếu họ không đứng trên Mác - Lê sẽ không thể phạm những sai lầm đó.
2- Từ cái sai đó đưa đến "Cơ Chế Chính Phủ Sai". Trước hge61t họ xây dựng cơ chế chính phủ kiểu Stalinist. Một cái Kim Tự Tháp quyền lực với ngài Tổng Bí ngồi trên đỉnh. Dưới đít ghế của ngài là đảng, dưới chân đảng là công an và quân đội, và đè bẹp dưới tất cả là Nhân Dân. Cơ chế đó tỏ ra hữu hiệu khi và chỉ khi trong điều kiện chiến tranh. Vì trong chiến tranh nó cho phép tổng bí làm bất cứ cách gì ông ta muốn kể cả hy sinh tính mạng của cả một thế hệ để tập trung sức mạnh đạt được một vấn đề quân sự nào đó. Sang thời bình cấu hình đó cho thấy chỉ đưa đến sự suy trầm kinh tế đến tận cùng . Sau khi LX chết họ vẫn không thoát được cái sai cơ bản là Mác- Lê nên cải cách ra một thứ quái gở khác là cơ chế độc tài phân quyền. Một hình thức có vua lại thêm có chúa và thêm các vương nghị chánh. Hình thức này đưa đến sự phân rã quyền lực. Vì họ là cơ chế độc tài nhân trị nên trên nguyên tắc không thể phân quyền vì phân quyền cho nhiều cá nhân là phân rã.
3- Hiến Pháp và luật pháp sai : Quá rỏ ràng vì cơ chế chính quyền độc tài nhân trị khiến chả có cái gì cao hơn cá nhân cầm quyền vậy cho nên hiến pháp và luật pháp thật ra chỉ là giấy lộn. Cái chính là mệnh lệnh, nghị quyết. Đây là hình thức cai trị của nhà nước phong kiến. Nó phụ thuộc rất nhiều vào tài năng và tâm tư tình cảm của lãnh đạo. Lãnh đạo nghe lời thằng nịng nó tấu ra một nghị quyết là coi như toi toàn dân. Hiến Pháp chính là cái khuôn , cái khuôn đúng sẽ giới hạn sự sai lầm. Hiến pháp hiện đại cho phép xã hội can thiệp và giới hạn cái sai. Hiến Pháp kiểu cổ chỉ đùng để trị người , nó không cho phép trao đổi can thiệp hai chiều. Chỉ có một chiều từ trên can thiệp xuống dân mà thôi.
4- Từ cơ chế chính phủ đó , bản chất hiến pháp đó nó hình thành những nhóm quyền lực cao hơn hiến pháp , thậm chí cao hơn cả Mác - Lê và thậm chí cao hơn cả cái họ gọi là Tư Tưởng Hồ Chí Minh. Những nhóm đó là đỉnh cao tuyệt đối không gì có thể chạm đến. Điều đó khiến họ không cách gì chế tài lẫn nhau trên cái đỉnh đó. Họ chỉ có thể bàn với nhau mà thôi. Vậy khi mâu thuẫn vượt quá cái có thể bàn là bế tắc. Tình cái này sinh ra tâm lý chỉ trung thành với chủ của mình còn cóc có sợ luật pháp gì hết và cũng cóc có nghe nghị quyết , nghị định đưa ra không có chủ của mình đồng ý . Họ hình thành Phong Kiến Phân Quyền.
5- Từ cái khối bòng bong ấy họ chả cách gì vừa dung hòa lợi ích chung giữa các nhóm lợi ích vừa đạt được lợi ích quốc gia , chính sách nhà nước bị thao túng. Giống y như loại hình nhà nước Mác mô tả "Đỉnh cao của Tư Bản là tư bản thao túng và vô hiệu hóa nhà nước đưa đến sự sụp đổ của nhà nước ". Họ đi tới ngay chổ đó vì nhóm quyền lực còn cao hơn cả chính phủ. Họ hoàn toàn lũng đoạn và thao túng nhà nước. Từ đó đưa đến hệ quả là chính sách quốc gia trước hết vì lợi ích nhóm. Lợi ích nhóm chống lẫn nhau khiến chính sách quốc gia mâu thuẫn lẫn nhau đưa đến không có một hướng đi chiến lựoc nào cả. Đây là lý do họ thét toáng lên " Giữ Nguyên Trạng " vì nếu không nó sẽ rối tung hết cả.
6- Cái đó chính là khủng hoảng nhà nước.
7- Khủng hoảng nhà nước đưa đến cái tất yếu là khả năng lãnh đạo cấp nhà nước bị suy trầm.
Một chuổi bảy cái đó tôi tạm gọi là Bại Sản Thất Lý. Bảy cái vấn đề nguồn gốc đưa đến sự thất bại của nhà Sản. Muốn chữa căn nguyên họ phải chữa từ cái số một "Nền Tảng Học Thuyết Sai ". Nghĩa là họ phải xây dựng lại một nền tảng học thuyết xây dựngchi1nh phủ mới và đúng. Chuyện này là chuyện vĩ đại của cả nhân loại chứ không phải chuyện một hai người làm được. Cho đến nay để thay thế cơ chế Nhân Trị loài người chỉ mới phát minh ra một hình thức mới duy nhất đúng là "Dân Chủ Pháp Trị Đa Nguyên Đa Đảng" chưa có món thứ hai nào thành công. Nghĩa là nếu họ muốn giải quyết bảy cái vòng tròn nho nhỏ ấy họ phải tự làm cách mạng dân chủ đa nguyên. Một vấn đề họ từ chối. Từ chối giải quyết cái căn nguyên số 1 thì mọi hành động chỉ là chắp vá mà thôi. Nếu họ có nhiều người tài thì nhờ chắp vá họ có thể kéo dài tuổi thọ. Nhưng tuổi thọ càng cao thì mâu thuẫn sinh ra càng biến thái nặng nề và kết quả khi đổ càng tan nát thảm thương chứ không thể nhẹ nhàng như LX đổ. Vậy đó chết kiểu gì là do họ tự chọn cả.
Mình sẽ phân tích chuyện bảy cái vòng này rồi nó sinh ra cái gì sau.
Đây là nhóm nguyên nhân nguồn cội đưa đến sự khủng hoảng. Bất nguồn đầu tiên hết là vòng tròn trung tâm , từ đó mới sinh ra vòng chuyển hóa sai lầm chung quanh.
1- Nền Tảng Học Thuyết Xây Dựng Chế Độ Sai : Nó sai vì trước tiên nó đặt trên tư tưởng Mác - Lê , một tư tưởng mà ngày nay cả trên bình diện lý thuyết hay biện chứng lịch sữ tất cả đều xác nhận cái sai của nó. Từ cái sai đó khiến cho họ làm gì cũng sai. Bạn không thể làm đúng khi bạn đứng trên cái nền móng sai. Từ việc HCM cướp chính quyền từ Bảo Đại đã sai rồi rồi đến một chuổi những cái sai như Ký CHia Đôi Đất Nước Với Pháp, Cải Cách Ruộng Đất, Chiến Tranh, Duẫn - Thọ - Tố Hữu làm kinh tế vườn ao chuồng, Hiệp ước Thành Đô, Các Hiệp Ước Về Biển- biên giới , Lúng túng trong đối phó Bắc Kinh...... tất cả đều có nguồn gốc từ việc họ đứng trên Mác - Lê. Nếu họ không đứng trên Mác - Lê sẽ không thể phạm những sai lầm đó.
2- Từ cái sai đó đưa đến "Cơ Chế Chính Phủ Sai". Trước hge61t họ xây dựng cơ chế chính phủ kiểu Stalinist. Một cái Kim Tự Tháp quyền lực với ngài Tổng Bí ngồi trên đỉnh. Dưới đít ghế của ngài là đảng, dưới chân đảng là công an và quân đội, và đè bẹp dưới tất cả là Nhân Dân. Cơ chế đó tỏ ra hữu hiệu khi và chỉ khi trong điều kiện chiến tranh. Vì trong chiến tranh nó cho phép tổng bí làm bất cứ cách gì ông ta muốn kể cả hy sinh tính mạng của cả một thế hệ để tập trung sức mạnh đạt được một vấn đề quân sự nào đó. Sang thời bình cấu hình đó cho thấy chỉ đưa đến sự suy trầm kinh tế đến tận cùng . Sau khi LX chết họ vẫn không thoát được cái sai cơ bản là Mác- Lê nên cải cách ra một thứ quái gở khác là cơ chế độc tài phân quyền. Một hình thức có vua lại thêm có chúa và thêm các vương nghị chánh. Hình thức này đưa đến sự phân rã quyền lực. Vì họ là cơ chế độc tài nhân trị nên trên nguyên tắc không thể phân quyền vì phân quyền cho nhiều cá nhân là phân rã.
3- Hiến Pháp và luật pháp sai : Quá rỏ ràng vì cơ chế chính quyền độc tài nhân trị khiến chả có cái gì cao hơn cá nhân cầm quyền vậy cho nên hiến pháp và luật pháp thật ra chỉ là giấy lộn. Cái chính là mệnh lệnh, nghị quyết. Đây là hình thức cai trị của nhà nước phong kiến. Nó phụ thuộc rất nhiều vào tài năng và tâm tư tình cảm của lãnh đạo. Lãnh đạo nghe lời thằng nịng nó tấu ra một nghị quyết là coi như toi toàn dân. Hiến Pháp chính là cái khuôn , cái khuôn đúng sẽ giới hạn sự sai lầm. Hiến pháp hiện đại cho phép xã hội can thiệp và giới hạn cái sai. Hiến Pháp kiểu cổ chỉ đùng để trị người , nó không cho phép trao đổi can thiệp hai chiều. Chỉ có một chiều từ trên can thiệp xuống dân mà thôi.
4- Từ cơ chế chính phủ đó , bản chất hiến pháp đó nó hình thành những nhóm quyền lực cao hơn hiến pháp , thậm chí cao hơn cả Mác - Lê và thậm chí cao hơn cả cái họ gọi là Tư Tưởng Hồ Chí Minh. Những nhóm đó là đỉnh cao tuyệt đối không gì có thể chạm đến. Điều đó khiến họ không cách gì chế tài lẫn nhau trên cái đỉnh đó. Họ chỉ có thể bàn với nhau mà thôi. Vậy khi mâu thuẫn vượt quá cái có thể bàn là bế tắc. Tình cái này sinh ra tâm lý chỉ trung thành với chủ của mình còn cóc có sợ luật pháp gì hết và cũng cóc có nghe nghị quyết , nghị định đưa ra không có chủ của mình đồng ý . Họ hình thành Phong Kiến Phân Quyền.
5- Từ cái khối bòng bong ấy họ chả cách gì vừa dung hòa lợi ích chung giữa các nhóm lợi ích vừa đạt được lợi ích quốc gia , chính sách nhà nước bị thao túng. Giống y như loại hình nhà nước Mác mô tả "Đỉnh cao của Tư Bản là tư bản thao túng và vô hiệu hóa nhà nước đưa đến sự sụp đổ của nhà nước ". Họ đi tới ngay chổ đó vì nhóm quyền lực còn cao hơn cả chính phủ. Họ hoàn toàn lũng đoạn và thao túng nhà nước. Từ đó đưa đến hệ quả là chính sách quốc gia trước hết vì lợi ích nhóm. Lợi ích nhóm chống lẫn nhau khiến chính sách quốc gia mâu thuẫn lẫn nhau đưa đến không có một hướng đi chiến lựoc nào cả. Đây là lý do họ thét toáng lên " Giữ Nguyên Trạng " vì nếu không nó sẽ rối tung hết cả.
6- Cái đó chính là khủng hoảng nhà nước.
7- Khủng hoảng nhà nước đưa đến cái tất yếu là khả năng lãnh đạo cấp nhà nước bị suy trầm.
Một chuổi bảy cái đó tôi tạm gọi là Bại Sản Thất Lý. Bảy cái vấn đề nguồn gốc đưa đến sự thất bại của nhà Sản. Muốn chữa căn nguyên họ phải chữa từ cái số một "Nền Tảng Học Thuyết Sai ". Nghĩa là họ phải xây dựng lại một nền tảng học thuyết xây dựngchi1nh phủ mới và đúng. Chuyện này là chuyện vĩ đại của cả nhân loại chứ không phải chuyện một hai người làm được. Cho đến nay để thay thế cơ chế Nhân Trị loài người chỉ mới phát minh ra một hình thức mới duy nhất đúng là "Dân Chủ Pháp Trị Đa Nguyên Đa Đảng" chưa có món thứ hai nào thành công. Nghĩa là nếu họ muốn giải quyết bảy cái vòng tròn nho nhỏ ấy họ phải tự làm cách mạng dân chủ đa nguyên. Một vấn đề họ từ chối. Từ chối giải quyết cái căn nguyên số 1 thì mọi hành động chỉ là chắp vá mà thôi. Nếu họ có nhiều người tài thì nhờ chắp vá họ có thể kéo dài tuổi thọ. Nhưng tuổi thọ càng cao thì mâu thuẫn sinh ra càng biến thái nặng nề và kết quả khi đổ càng tan nát thảm thương chứ không thể nhẹ nhàng như LX đổ. Vậy đó chết kiểu gì là do họ tự chọn cả.
Mình sẽ phân tích chuyện bảy cái vòng này rồi nó sinh ra cái gì sau.
FB Quốc
Bảo Trần
0 nhận xét