Sự ngạo mạn nguy hiểm của Bắc Kinh ở Biển Đông



Trong bi cnh tình hình Bin Đông đang căng thng bi nhng ý đ bành trướng mun đc chiếm vùng Bin Đông ca Trung Quc đã tr nên rõ ràng. S kin Bc Kinh đưa giàn khoan du HD -981 mt cách trái phép vào vùng thm lc đa Vit Nam là mt minh chng mi cho thái đ ngo mn nước ln ca Trung Quc vi các nước láng ging.
RFI xin gii thiu bài viết mang tiêu đ S Ngo mn nguy him ca Bc Kinh Bin Đông, ca tác gi Philip Bowring, mt cây viết đã cm chân châu Á t 39 năm nay chuyên viết v các vn đ tài chính và chính tr ca khu vc, đăng trên nht báo Hng Kông South China Morning Post hôm 18/5/2014.
Philip Bowring nói rng s mc cm t tôn và vic din gii có chn lc lch s Đông Nam Á là nhng yếu t nguy hi gây căng thng ti Bin Đông.
Cách hành x hin nay ca Trung Quc vi các nước láng ging Bin Đông là hung hăng, ngo mn và sc mùi tư tưởng Đi Hán và t tôn dân tc. Thay vì bày t lòng t hào dân tc, cách hành x này gây tiếng xu cho lòng ái quc. Nhng người Hng Kông yêu nước cn phi nhn din ra : Đó là mt mưu kế nguy him.
Không ch nhe răng bành trướng đe da Vit Nam và Philippines, mà gi đây, Bc Kinh còn đy Indonesia t ch có lp trường hành đng như trung gian hòa gii gia Trung Quc và các quc gia Bin Đông chuyn sang thành k thù. Trong nhng tháng qua, đã hai ln Indonesia t cáo Trung Quc đưa ra đòi hi ch quyn đi vi mt phn qun đo Natuna. Tht là quá th đi vi cái gi là « s tri dy hòa bình » khi người ta gây khó chu cho các nước láng ging có ti hơn 400 triu dân mà người ta khng đnh là yếu kém.
Tt c nhng đòi hi v bin đo ca Trung Quc nm bên trong đường 9 đon, rng hơn 1000 hi lý k t b bin Qung Đông và Hi Nam cho ti đo Borneo ca Malaysia, Indonesia và Brunei và bao gm hu như toàn b vùng bin gia Vit Nam và Philippines. Đòi hi ca Trung Quc chiếm hơn 90% din tích Bin Đông, cho dù Trung Quc (k c Đài Loan) ch có khong 20% b bin trong vùng.
Tt c các đòi hi ch da trên các yếu t lch s, rt thun tin cho vic không cn biết đến s tn ti ca các dân tc khác và lch s hàng hi và buôn bán ca h có t 2000 năm nay, trước c khi Trung Quc đi xung vùng bin phía nam và xa hơn na. Người Indonesia đã ti Châu Phi và thuc đa Madagascar trước Trnh Hòa (Zheng He) hơn 500 năm. Ngược li, các dân tc Đông Nam Á chu nh hưởng ca n Đ và thế gii Hi giáo hơn là ca Trung Quc.
Trong trường hp hin nay vi Vit Nam, v vic đưa giàn khoan vào vùng bin phía đông Đà Nng, có mt vn đ nh đi vi Trung Quc : Chính quyn Bc Kinh hin làm ch qun đo Hoàng Sa, gn vi nơi đt giàn khoan hơn là Vit Nam. Tuy nhiên, qun đo này t lâu là nơi tranh chp gia hai nước, và v vic đã được gii quyết vi vic Trung Quc vô c đánh chiếm qun đo này năm 1974.
Thế nhưng, do qun đo này chưa bao gi có được mt gip pháp vĩnh vin, nên khi so sánh vi Vit Nam, thì khó có th nói qun đo này là trường hp nm trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý. Lch s cho chúng ta thy là b bin này vn là trung tâm ca mt nhà nước Cham buôn bán, mà cách nay 1000 năm, h đóng vai trò ch cht v thương mi trong khu vc.
L ra, đây phi là mt trường hp tha hip gia Trung Quc và Vit Nam. Malaysia và Thái Lan cũng t dàn xếp vi nhau đ qun lý mt hòn đo trong vùng giàu khí đt nm gia hai nước, vnh Thái Lan. Các quc gia khác Indonesia, Singapore, Malasyia đưa các vn đ s hu đo lên Tòa án Công lý Quc tế và chp nhn phán quyết ca Tòa. Thế nhưng, Trung Quc vn không sn sàng cho mt tha hip hoc chp nhn đưa ra Tòa. Trong khi đó, không th có vic cùng khai thác, bi vì Trung Quc đưa ra điu kin là các bên phi chp nhn ch quyn ca h đó.
Trong trường hp các bãi đá ngoài khơi Philippines, đòi hi ca Trung Quc da trên mt s pha trn gia lch s được phóng tác và vic Trung Quc là nước đu tiên đưa ra đòi hi ch quyn ; đây là mt chng c nghèo nàn, bi vì Trung Quc không liên tc hin din đó, trong khi Philippines đã kế tha hip đnh được ký kết gia các cường quc thc dân phương Tây.
Bãi đá Scarborough nm cách đo Luzon khong 200 km và cách Trung Quc khong 650 km. Đòi hi ca Trung Quc v ch quyn đi vi bãi đá Vành Trăng Khuyết (Half Moon Shoal) còn l bch hơn. Ti bãi đá này mà Philippines đã bt gi các ngư dân Trung Quc b cáo buc đánh bt rùa bin khng l, mt loài đng vt được bo v. Theo phn x, Bc Kinh phn đi. Bãi đá này cách Palawan 110 km và cách Trung Quc gn 1500 km.
Các đòi hi phi lý có t thi Quc Dân Đng và vn đ không phi là ch này hay ch khác. Không h có chuyn là các trước đây, các nước đã thnh thong phi triu cng Bc Kinh. Đi vi các nước buôn bán này, triu cng là mt th thuế, cái giá phi tr đ kinh doanh vi Trung Quc, nhưng không bao hàm vn đ ch quyn. Và nếu Trung Quc thnh thong hành đng như mt đế quc trong vùng, thì điu này chc chn gây lo ngi, nhưng không phi là mt cơ s đ khng đnh quyn làm ch đi vi mt vùng rng ln trên bin Mã Lai. Nếu như vy, thì Th Nhĩ K có th nói Ai Cp là ca h và toàn b vùng Trung Á là ca Nga.
Mt nước Trung Hoa phc hưng mun giương oai sc mnh ca mình và chng t là ông trùm ca khu vc chính đây là điu mà h tìm cách th hin khi đánh Vit Nam năm 1979 và nhc nh Hoa K v s yếu kém ca Washington. Thế nhưng, đây, cũng có mt s lưỡng lc trong vic đi x bình đng vi các nước láng ging không thuc tc Hán, các dân tc này có lch s và văn hóa riêng ca h và ngoi tr Vit Nam, chưa bao gi các nước đó chu nh hưởng nng n ca Trung Quc.
Lch s v s t tôn ca Trung Quc, nht là đi vi các tc có mu da sm hơn, có t lâu đi. Nim tin v ưu thế sinh hc và s cn thiết phi bo v và thúc đy các đc trưng di truyn ca tc Hán đã th hin mnh m trong thi k nn Cng hòa và có được s cng hưởng trong công lun cũng như chính sách xã hi ca cu lãnh đo Singapore Lý Quang Diu.

Đã t lâu, tư tưởng này b bác b phương Tây và b lên án dưới thi Mao Trch Đông. Như gi đây, tư tưởng này đang phc hi Trung Hoa lc đa, mt vài nhà nghiên cu cm thy khó mà chp nhn được rng người hin đi xut phát t Châu Phi và do vy, Trung Quc không phi là ci ngun duy nht và riêng r ca loài người.

,

0 nhận xét

Đăng nhận xét
Được tạo bởi Blogger.