Biển Đông và Trung Quốc : Điểm nóng đối ngoại của Việt Nam

Sau mt năm tương đi yên tĩnh, ngay trong nhng ngày đu năm 2014 này, Bin Đông li có du hiu dy sóng tr li, vi quyết đnh ca chính quyn Trung Quc được gi nôm na là « cm tàu cá nước ngoài », do tnh Hi Nam ban hành t cui năm 2013, nhưng bt đu có hiu lc k t 01/01/2014. Trong tình hình đó, x lý n tha quan h vi Trung Quc trong tương quan vi h sơ Bin Đông, đã được cho là thách thc đi ngoi gay go nht cho chính quyn Vit Nam trong năm 2014 này.
Đi vi các nhà quan sát, quyết đnh ca tnh Hi Nam hết sc phi lý, thm chí phi pháp, mà đi tượng ch yếu b nhm ti là Vit Nam. Theo các thông tin báo chí, đây là nhng quy đnh nm trong nhng « Bin pháp thc hin Lut Ngư nghip nước Cng hòa Nhân dân Trung Hoa ca tnh Hi Nam », được chính quyn tnh này thông qua vào cui năm ngoái 2013, nhưng ch bt đu có hiu lc k t tháng Giêng năm nay.
Đáng chú ý nht trong các quy đnh này là quyn mà tnh Hi Nam t giao cho mình là chn gi, xua đui, có th tch thu tài sn, x pht hành chính, mi tàu cá nước ngoài t ý đi vào vùng bin do tnh Hi Nam qun lý đ đánh cá hay kho sát. Mun hot đng trong vùng « cm », tàu cá nước ngoài phi xin phép chính quyn Bc Kinh.
T đường lưỡi bò đến vùng cm tàu cá ngoi quc
Vn đ đt ra là vùng bin mà tnh Hi Nam được trao quyn qun lý li rt rng ln, bao trùm phn ln Bin Đông mà Trung Quc t nhn ch quyn, da theo mt tm bn đ 9 đường gián đon mà h t đt ra. Hi Nam chính là nơi đt « thành ph Tam Sa », đơn v hành chánh được Bc Kinh trao nhim v điu hành vùng Bin Đông rng ln bao gm c nhng nơi đang tranh chp vi các láng ging mà nước đng đu danh sách là Vit Nam.
Trong mt bài nhn đnh nóng công b hôm 09/01 va qua mt hôm sau khi thông tin v nhng quy đnh này được tiết l trên báo chí - v hành đng leo thang ca tnh Hi Nam trong h sơ Bin Đông, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia nghiên cu k cu ti Hc vin Quc phòng Úc đã ghi nhn ngay tính cht đi ngược li lut l quc tế trong các quy đnh ca tnh Hi Nam.
Đi vi giáo sư Thayer, các tác hi có th thy được ca hành đng đó là phá hoi trin vng thương tho v mt b quy tc ng x ti Bin Đông đang manh nha gia ASEAN và Trung Quc, đng thi khiến cho quan h gia Trung Quc và ba nước ASEAN là Vit Nam, Philippines và Malaysia có nguy cơ căng thng tr li vì các vùng thuc thm quyn chế tài gt gao ca tnh Hi Nam li là nhng vùng thường đánh bt ca ngư dân ba nước Đông Nam Á.
Trong bài tr li phng vn qua thư đin t ca Ban Vit ng RFI nhân dp đu năm, v các thách thc mà Vit Nam phi đi phó trong năm 2014 này, Giáo sư Carl Thayer đã cho rng Bin Đông hoàn toàn có th tr li thành đim nóng đi vi Vit Nam trong năm nay, khiến cho cách x lý quan h vi Trung Quc tr thành thách thc đi ngoi hàng đu ca Vit Nam.
Phi xóa b "văn hóa" tham nhũng
Tuy nhiên, theo Giáo sư Thayer, thách thc quan trng nht đi vi chính quyn Vit Nam trong năm 2014 va bt đu này là vn đ đi ni, liên quan đến kinh tế và tham nhũng.
GS Carl Thayer : Vn đ kinh tế và tham nhũng s là nhng thách thc chính yếu. Vit Nam phi đy mnh tăng trưởng GDP. Điu đó đòi hi Viêt Nam phi ci t doanh nghip nhà nước và ci cách khu vc ngân hàng. Và Vit Nam cũng s phi tham gia khi Quan h Đi tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đ đm bo kh năng hi nhp kinh tế toàn cu trong tương lai.
Vit Nam cũng phi tiếp tc thc hin vic đưa ra trước công lý nhng k có trách nhim trong nhng v tham nhũng quy mô ln ti các tp đoàn nhà nước, chng hn như Vinalines. Chiến dch chng tham nhũng phi được m rng ra nhng người trong đng và chính ph, k c B Công an, nhng thành phn h tr và hưởng li t nn tham nhũng.
Qun lý quan h vi Trung Quc s là vn đ đi ngoi quan trng nht ca Vit Nam .
RFI : Thách thc quan trng nht đi vi Vit Nam là gì ?
GS Carl Thayer : Thách thc quan trng nht là xóa b th văn hóa h tr tham nhũng. Vit Nam không th hy vng chm dt nn tham nhũng tr phi ci trói báo chí và to ra mt ngành tư pháp và cơ quan điu tra đc lp. Tiến trình đó phi được thc hin bên ngoài khuôn kh ca các phe nhóm chính tr và các thế lc bao che.
Do vic Vit Nam đang chun b cho đi hi Đng sp ti, chiến dch chng tham nhũng s b chính tr hóa. Chn ch và đu đá phe nhóm liên tc s ch góp phn làm xói mòn tính chính đáng ca Đng Cng sn Vit Nam.
Hai áp lc t Bc Kinh : Nhn nhà thu Trung Quc và đng khai thác Bin Đông
RFI : V nhng vn đ mà chính quyn Vit Nam phi đi mt trong năm 2014, Giáo sư đã nói rng « Qun lý mi quan h vi Trung Quc s là vn đ đi ngoi quan trng nht ca Vit Nam ». C th là như thế nào ?
GS Carl Thayer : Vit Nam b mt khon thâm thng mu dch khng l 19 t đô la vi Trung Quc và đang tìm kiếm mt s thay đi trong th tc hành chính ca Trung Quc đ giúp doanh nghip Vit Nam tiếp cn th trường Trung Quc d dàng hơn.
V phn Trung Quc, h đang gây áp lc buc Vit Nam nhn các khon cho vay ưu đãi đ tài tr cho các đ án phát trin h tng cơ s đường b và đường st rt quy mô ti Vit Nam, và s do các công ty Trung Quc thc hin. Trung Quc cũng tiếp tc ép Vit Nam đy mnh các hot đng hp tác trên bin, bao gm c vic cùng nhau phát trin. C hai đa ht trên đu rt nhy cm ti Vit Nam, c đi vi xã hi nói chung, ln trong các tng lp thuc đng cm quyn.
Thách thc đi vi các nhà lãnh đo Vit Nam là làm sao qun lý mi quan h vi Trung Quc mà không kích đng thêm các cuc biu tình chng Trung Quc trong công chúng.
Quy đnh đánh cá mi ca tnh Hi Nam - ch yếu nhm mc đích kim soát tàu thuyn nước ngoài trong vùng bin xung quanh qun đo Hoàng Sa - có kh năng làm gia tăng căng thng gia Trung Quc và Vit Nam.
Thách thc đi vi Vit Nam không ch là qun lý tt vn đ mi nht đó, mà còn là ngăn không cho h sơ Hoàng Sa tr thành mt vn đ gây tn hi cho quan h gia Vit Nam vi các nước ASEAN khác. Nhiu nước ASEAN xem tranh chp Hoàng Sa là mt vn đ hoàn toàn song phương gia Vit Nam và Trung Quc, và ngn ngi trong vic công khai hu thun Vit Nam trên h sơ này.
V "cm tàu" : Vit Nam phn ng chm nhưng mnh
RFI : Đánh giá ca Giáo sư ra sao v phn ng ca Vit Nam trước quyết đnh ca tnh Hi Nam ? Mt s người cho rng, Hà Ni phn ng va chm, va quá nh so vi phn ng t Đài Bc, Washington và Manila.
GS Carl Thayer : Trong thc tế, Vit Nam đã phn ng hai ngày sau khi chính quyn Trung Quc công khai hóa các quy đnh đánh bt cá ca tnh Hi Nam, sau khi Đài Loan, Philippines và Hoa K đã có phn ng.
Phn ng tương đi chm tr ca Vit Nam có th bt ngun t hai yếu t. Đu tiên hết, có th là Vit Nam đã mun đi cho đến khi các quc gia khác phn ng trước ri sau đó mi tham gia. Yếu t th hai liên quan đến cơ chế ra quyết đnh trong mt nhà nước đc đng.
Ngoi trưởng Vit Nam đng thi là Phó Th tướng. Trên nguyên tc, ông y đã có th tiếp cn ngay vi Th tướng Chính ph đ xin cho công b mt bn thông cáo. Hin vn chưa rõ là Th tướng Chính ph Nguyn Tn Dũng có phi tham kho ý kiến vi mt hoc nhiu thành viên ca B Chính tr đ tìm kiếm s đng thun hay không.
Ngược li, Hi đng Đi lc ca Đài Loan (MAC) là cơ chế chu trách nhim trc tiếp v các quan h vi Trung Quc, do đó đã v trí tt nht đ có th phn ng ngay lp tc. Hi đng MAC do mt quan chc ngang cp b trưởng lãnh đo. Còn Philippines và Hoa K, Ngoi trưởng ca h đu có thm quyn đ phn ng ngay, và h cũng có th liên lc ngay lp tc vi Tng thng nước h trong trường hp cn s đng ý ca người đng đu Nhà nước.
Tuyên b ca Vit Nam không « quá mm » so vi li l ca Đài Loan, Philippines và Hoa Kỳ. Tuyên b ca Vit Nam khá chi tiết và c th.
Din biến các s kin là như sau : Ngày 08/01, sau khi Trung Quc công b quy đnh ca tnh Hi Nam, Đài Loan là phía đu tiên có phn ng. Vào ti th Tư, ngày 08/01, Hi đng Đi lc cho ra mt tuyên b gm hai đon, xác đnh là Đài Loan không công nhn các quy đnh mi ca tnh Hi Nam.
M phn ng vào ngày hôm sau, th Năm 09/01 (theo gi Washington). Bà Jen Psaki, mt phát ngôn viên ca B Ngoi giao M, tuyên b rng các quy đnh ca Trung Quc mang tính cht "khiêu khích và nguy him."
Philippines phn ng hai ngày sau đó, hôm 10/01. Mt phát ngôn viên ca B Ngoi giao nói trong mt cuc hp báo rng Philippines đã « hết sc quan ngi » trước các quy đnh mi và « đó là mt hành đng vi phm trng trn lut pháp quc tế. Din biến đó làm căng thng leo thang, làm tình hình Bin Đông phc tp thêm mt cách không cn thiết, và đe da hòa bình và n đnh ca khu vc. »
Mãi đến th Sáu, ngày 10/01, B Ngoi giao Vit Nam mi cho ra mt tuyên b, xác đnh rng các quy đnh mi ca Trung Quc « bt hp pháp và vô giá tr » và « làm phc tp thêm tình hình Bin Đông ». Tuyên b kêu gi Trung Quc « hy b nhng vic làm sai trái » và « đóng góp thiết thc vào vic duy trì hòa bình và n đnh ti khu vc. »
Tuyên b B Ngoi giao Vit Nam cũng xác đnh rng các hành đng ca Trung Quc đã vi phm Tuyên b năm 2002 v ng x ca các bên Bin Đông và bn Tha thun năm 2011 v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết tranh chp trên bin gia Vit Nam và Trung Quc.
RFI : Trong nhn đnh ngày 09/01 v quyết đnh ca tnh Hi Nam, Giáo sư có nói rng : « Trung Quc có quyn hp pháp đ ban hành mt ch th hành chính mà phm vi áp dng bao trùm vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý xung quanh đo Hi Nam và qun đo Hoàng Sa ». Xin Giáo sư gii thích thêm ?
GS Carl Thayer : Trung Quc hin đang qun lý qun đo Hoàng Sa và hu hết các nước Đông Nam Á đu s không mun b lôi kéo vào mt cuc tranh chp v ch quyn gia Trung Quc và Vit Nam.
Trong bài viết ca tôi, tôi đã phân bit rõ ba vùng bin khác nhau : (1) lãnh hi và vùng đc quyn kinh tế xung quanh đo Hi Nam, nơi Trung Quc có quyn ch quyn và tài phán ; (2) lãnh hi và vùng đc quyn kinh tế xung quanh qun đo Hoàng Sa hin đang có tranh chp vi Vit Nam. Theo lut quc tế, Trung Quc không được quyn hành đng đơn phương đ phá v hin trng, và Trung Quc b bt buc phi hp tác và t kim chế đ không dùng hoc đe da dùng vũ lc cho đến khi tranh chp được gii quyết ; và (3) vùng bin quc tế.
Vit Nam có c mt quá trình liên tc khng đnh ch quyn ca mình đi vi qun đo Hoàng Sa bng cách phn đi mi hành đng ca Trung Quc nhm cng c đòi hi ch quyn ca Trung Quc. Đây là mt điu cn thiết trong lut pháp quc tế đ giúp Vit Nam duy trì các tuyên b ch quyn ca mình.
Tuy nhiên, mt cách thc tế, chc chn là s không có quc gia Châu Á-Thái Bình Dương, hoc thm chí ASEAN nào, có lp trường ng h Vit Nam (trong vn đ Hoàng Sa).
Bin Đông s nóng nếu Bc Kinh không sa cha sai lm ca Hi Nam
RFI : Vi quyết đnh ca chính quyn tnh Hi Nam v tàu cá nước ngoài, phi chăng - mt ln na - Bin Đông s là vn đ nóng nht đi vi chính quyn Vit Nam trong năm ?
GS Carl Thayer : Vic Bin Đông có tr thành mt vn đ nóng trong năm 2014 hay không, ph thuc vào vic chính quyn trung ương Trung Quc có dn thân vào h sơ này hay không, và ra lnh cho chính quyn tnh Hi Nam phi điu chnh các quy đnh sao cho phù hp vi lut pháp quc tế.
Cn nh li rng khi chính quyn thành ph Tam Sa ban hành quy đnh v chn bt và khám soát tàu trong vùng bin ca h, chính quyn trung ương Trung Quc đã phi nói rõ là điu đó ch áp dng cho vùng bin nm bên trong đường cơ s mà thôi.
Nói cách khác, các quy đnh ca tnh Hi Nam (trên nguyên tc) được áp dng cho ba vùng bin khác nhau : (1) hi phn quc tế ; (2) vùng bin tranh chp (xung quanh qun đo Hoàng Sa và các thc th đa lý khác ti qun đo Trường Sa) ; và (3) vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca đo Hi Nam.
Theo lut quc tế, Trung Quc không th thc thi các quy đnh va ban hành trong vùng bin quc tế. Các hành đng như vy đng nghĩa vi điu tôi gi là « hành vi hi tc ca mt Nhà nước ».
Trong trường hp ca lut pháp quc tế liên quan đến các vùng bin đang tranh chp, Trung Quc có nghĩa v không hành đng đơn phương đ làm thay đi hin trng. Trung Quc b bt buc phi hp tác vi các quc gia khác là mt bên tranh chp.
Còn đi vi Hi Nam, Trung Quc có quyn ch quyn đi vi vùng đc quyn kinh tế EEZ chung quanh đo này (tr phi có s chng ln vi vùng EEZ ca nước khác). Khu vc chng lên nhau s là mt vùng tranh chp.
Cui cùng, tnh Hi Nam đã nhn là h có thm quyn hành chính đi vi 57% Bin Đông. Tuy nhiên, h không có phương tin đ thc thi các quy đnh ca mình. Điu đó dn đến kh năng chính quyn đa phương có th chn lc đi tượng áp dng các quy đnh.
H có th hướng s chú ý ti Philippines, trong khi tìm cách trn an Malaysia và Indonesia rng ngư dân hai nước này s không b nh hưởng. Căn c vào din biến trong quan h song phương vi Vit Nam, tnh Hi Nam có th bt hay là tt cách áp dng có chn lc các quy đnh va ban hành đi vi ngư dân Vit Nam.
Bin Đông s ni bt ti ASEAN 2014
RFI : Giáo sư có nghĩ rng Vit Nam s có nh hưởng nht đnh trên Miến Đin đ nước Ch tch ASEAN ln này đ nêu bt vn đ Bin Đông trong chương trình ngh s năm nay ?
GS Carl Thayer : Các quan chc Miến Đin mà tôi đã tiếp xúc nhân các hi ngh gn đây Phnom Penh và Seoul đu xác đnh rng nước h, trong tư cách Ch tch ASEAN, s kiên quyết thúc đy s đng thun trong toàn khi v h sơ Bin Đông vi tt c các thành viên ngoài ASEAN, bao gm c Trung Quc.
Các quan chc nói trên đu tha nhn rng Bin Đông là mt vn đ cc k nhy cm, không ch vì nh hưởng ca Trung Quc, mà còn là vì Miến Đin đang trong thi k chuyn tiếp trong vn đ phát trin quan h vi các nước khác.
Hin có mt nhóm nòng ct trong s các quc gia ASEAN đã nht trí vi nhau là phi thúc đy mt b quy tc ng x (DOC) vi Trung Quc, bao gm Vit Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Singapore và Thái Lan. Điu này s đm bo kh năng vn đ Bin Đông được nêu bt trong chương trình ngh s ca ASEAN.

Các hành đng ca tnh Hi Nam, nếu không b chính quyn trung ương Trung Quc km hãm, chc chn s làm cho Bin Đông tr thành mt vn đ được ASEAN ưu tiên xem xét.

Được tạo bởi Blogger.